ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN bằng bao nhiêu PASCAL hay chưa?

Có thể mọi người đều biết trái đất và mọi vật trên trái đất đều được bao quanh và chịu tác dụng của áp suất khí quyển theo mọi phương. Tuy nhiên, khi được hỏi “áp suất khí quyển bằng bao nhiêu?” thì hầu hết mọi người đều không đưa ra được câu trả lời. Và giamaynenkhi.net sẽ giúp bạn đọc đưa ra câu trả lời cho câu hỏi đó.

áp suất khí quyển bằng bao nhiêu
Lý thuyết áp suất khí quyển

Tìm hiểu về áp suất khí quyển

Trước tiên tìm hiểu áp suất không khí là bao nhiêu thì chúng ta cùng tìm hiểu áp suất khí quyển là gì? Áp suất khí quyển là áp suất của không khí, áp suất ở tâm trái đất do đó khi độ cao ngày càng tăng thì áp suất khí quyền càng giảm. 

➥ Xem thêm:

Áp suất khí quyển là bao nhiêu? Trước khi tìm hiểu về khái niệm áp suất khí quyển thì chúng ta hãy cùng tìm hiểu về định nghĩa của áp suất và khái niệm của khí quyển. 

Áp suất trong tiếng Anh là Pressure và được ký hiệu bằng chữ P. Đây là một lực tác động trên một đơn vị diện tích – tác dụng theo chiều vuông góc với bề mặt của vật thể. Quốc tế đã định nghĩa đơn vị cơ sở cho áp suất là Pascal và 1 Pascal = 1 Newton/ m2. Đơn vị này thường được dùng để chỉ ra lực và diện tích trong tên của nó. Tuy nhiên, hầu hết các đơn vị áp lực đều không bao gồm nguyên tắc này.

Ví dụ: Áp lực đẩy khi ta dùng tay đẩy một vật gì đó vào tường hoặc khi ta dùng tay để bơm xe thì sẽ tác động lực lên chiếc bơm, điều này đã tạo ra một lượng khí đưa vào bánh xe làm cho nó căng lên.

áp suất khí quyển là bao nhiêu
Áp suất của khí quyển trên một độ cao nhất định

Còn khí quyển chính là lớp khí bao bọc quanh trái đất và được giữ lại do lực hấp dẫn của trái đất. Khí quyển bao gồm các thành phần sau: khí nitơ (chiếm tới 78,1% thể tích), oxi 20,9%, ngoài ra còn có các chất khí khác như: Agon, Cacbon, Dioxit, hơi nước,…

Để nhận biết áp suất khí quyển người ta đã tiến hành các thí nghiệm đơn giản như sau: 

  • Hút không khí trong vỏ hộp sữa ra ngoài thì người ta nhận thấy vỏ hộp sẽ bị bẹp lại theo mọi phía.
  • Cắm một ống thuỷ tinh trong cốc nước đầy, sau đó dùng đầu ngón tay bịt 1 đầu ống hút và nhấc nó lên. Bạn sẽ nhận thấy nước trong ống vẫn được giữ lại mà không bị chảy ra ngoài, khi bỏ tay ra thì nước lại chảy ra khỏi ống.
➥ Xem thêm:

Áp suất chính là trọng lượng của lớp vỏ không khí bao quanh Trái đất và tác dụng lên vật để đặt trong nó. Khi đo áp suất tuyệt đối thì áp suất đo được so sánh với chân không hoàn hảo, nơi không còn các phân tử khí nên lúc đó sẽ không có áp suất.

Áp suất khí quyển là gì
Áp suất khí quyển là gì

Áp suất của khí quyển sẽ tác dụng lên mọi vật ở bên trong nó và lên bề mặt Trái Đất. Càng lên cao thì áp suất mà khí quyển tác dụng vào vật càng giảm. Trong hầu hết các trường hợp thì áp suất khí quyển gần như tương đương với áp suất của thủy tinh do trọng lượng không khí thường ở trên điểm đo.

Để đo áp suất khí quyển thì người ta đã tạo ra một vài đơn vị áp suất. Một trong số đó là khí quyển tiêu chuẩn (atm). Ngoài ra còn có một đơn vị khác là bầu không khí kỹ thuật (at) và nó hoàn toàn khác với atm bởi 1 at chỉ bằng 0.968 atm.

>>> ĐƠN VỊ CỦA ÁP SUẤT – [Bảng quy đổi các đơn vị đo áp suất]

Áp suất khí quyển bằng bao nhiêu pascal? 

Áp suất khí quyển bằng bao nhiêu? Để xác định độ lớn của áp suất không khí, người ta đã tiến hành thí nghiệm của Torixenli và tính được áp suất khí quyển có độ lớn khoảng 103360 Pa (làm tròn lên là 100 000 Pa).

cách tính áp suất khí quyển
Đồng hồ đo áp suất khí quyển

1 Torr = 1 mmHg (milimet thủy ngân) = 133,3 Pa

Torr cũng là đơn vị được sử dụng để đo áp suất không khí, ban đầu nó bằng milimet thuỷ ngân nhưng sau đó người ta lại nhận ra những nét không tương đồng nên thôi. Bên cạnh đó có một số đơn vị SI cũng được sử dụng tương tự như: hPa (hao pascal), kPa (kilo pascal), mbar (milibar).

 1 Torr = 1 mmHg (milimet thủy ngân) = 133,3 Pa

>>> “Chia sẻ” công thức tính lưu lượng khí nén

Công thức tính áp suất khí quyển 

Bầu khí quyển của trái đất chứa không khí, nó tương đối nhẹ và bắt đầu có trọng lượng khi trọng lực tiến hành kéo các phân tử không khí lại. 

Cách tính áp suất khí quyển được tính bởi công thức:

công thức tính áp suất khí quyển
Tính áp suất khí quyển với công thức

Trong đó: 

  • P là ký hiệu của áp suất khí quyển 
  • F là ký hiệu cho lực tác động lên phía trên bề mặt ép (N)
  • S là ký hiệu của diện tích bề mặt bị ép.

Trên thực tế thì áp suất khí quyển rất ít khi chính xác vì nó không cố định, không giống nhau mà luôn thay đổi tuỳ các vị trí khác nhau.

Áp suất khí quyển cao hay thấp sẽ phụ thuộc vào các yếu tố dưới đây:

  • Điều kiện thời tiết. Áp suất khí quyển vào những ngày mưa sẽ thấp hơn vào những ngày nắng.
  • Độ cao. Như đã đề cập ở phía trên thì càng lên cao thì áp suất khí quyển càng giảm.

>>> Cách chỉnh áp suất máy nén khí

Quy đổi các đơn vị đo áp suất

1Pa = 760 mmHg = 1 N/m2

1mmHg = 133,322 N/m2

1Pa = 10-5 Bar

➥ Xem thêm:

 

Khoảng 75 % khối lượng của khí quyển là ở dưới độ cao khoảng 11km (6.8 dặm và 36.000 feet) so với lớp dày trên bề mặt. Ranh giới nơi bầu không khí biến thành không gian bên ngoài khoảng 100 km  (62 dặm) trên bề mặt trái đất.

Bài viết trên đây vừa chia sẻ cho bạn đọc các thông tin về áp suất khí quyển và trả lời cho câu hỏi: “áp suất khí quyển bằng bao nhiêu?”. Hy vọng những chia sẻ trên đây sẽ cung cấp cho bạn đọc các kiến thức bổ ích phục vụ cho học tập.

About Khánh Ninh

Chào các bạn! Tôi là Ninh, với gần 2 năm nghiên cứu, tổng hợp các kiến thức về điện máy, thiết bị về công nghiệp. Hy vọng những nội dung tôi chia sẻ trên đây sẽ có ích cho các bạn cũng như giúp bạn có thể hoàn thành công việc một cách tốt nhất.

View all posts by Khánh Ninh →